Tìm kiếm: bệnh di truyền
(DNVN) - Hàng loạt các chính sách quan trọng liên quan đến các lĩnh vực kinh tế, tài chính, doanh nghiệp, xã hội... sẽ bắt đầu có hiệu lực từ tháng 11/2016.
(DNVN) - Đứa trẻ đầu tiên trên thế giới thụ tinh ống nghiệm với công nghệ gen “3 bố mẹ” đã chào đời một cách khỏe mạnh tại Mexico.
(DNVN) - Với sự phát triển của y học, trong những năm trở lại đây, nhiều thành tựu y khoa về sinh sản đã được các nhà khoa học bước đầu nghiên cứu thành công. Một em bé đã được sinh ra nhờ 3 bố mẹ.
Câu chuyện ghép đầu người không còn viễn tưởng nữa, đang trở thành hiện thực. Dự kiến, ca phẫu thuật đầu tiên sẽ được “khởi nghiệp” vào đầu năm 2017. Hiện tại, cả người cho lẫn người nhận đã sẵn sàng, nếu thành công sẽ tạo ra một lĩnh vực đầy triển vọng cho nhân loại.
Mặc dù đang là ngày cuối tuần nhưng gia đình cậu bé Vừ Mí Pó (học sinh lớp 6B, Trường THCS Dân tộc bán trú Sủng Là (xã Sủng Là, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) vẫn phải đưa con về Hà Nội vì bé không thể chịu được sự dày vò của những cơn đau.
(DNVN) - Ba nhà khoa học Mỹ, Thụy Điển và Thổ Nhĩ Kỳ đã trở thành đồng chủ nhân của giải Nobel Hóa học 2015 với công trình nghiên cứu về cơ chế tế bào sửa chữa ADN bị hư hại.
Vừa hoàn tất kỳ thi Đại Học năm 2014, Đặng Thị Hải Yến (SN 1996, ngụ ấp 2, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, TP. HCM) đang thấp thỏm chờ kết quả thì đầu em bỗng nhiên đau nhức như búa bổ, cơ thể mỏi mệt. Chỉ sau 1 tháng phát bệnh, cơ thể em đã teo rút lại và toàn thân bị liệt.
(DNVN) - Mới kỷ niệm sinh nhật 18 tuổi, một cô gái người Philippines, lão hóa nhanh gấp 10 lần người bình thường, được các bác sĩ cho biết cô đang sở hữu cơ thể của cụ bà 144 tuổi.
Một người phụ nữ bị liệt tứ chi ở Mỹ có thể điều khiển mô hình máy bay chiến đấu F-35 bằng suy nghĩ, nhờ sử dụng các bộ phận cấy ghép trong não bộ.
Một người phụ nữ bị liệt tứ chi ở Mỹ có thể điều khiển mô hình máy bay chiến đấu F-35 bằng suy nghĩ, nhờ sử dụng các bộ phận cấy ghép trong não bộ.
BS Hồ Mạnh Tường, Tổng Thư ký Hội Nội tiết sinh sản và vô sinh TP HCM cho biết, chi phí làm thụ tinh nhân tạo tại Thái Lan cao hơn nhiều lần so với trong nước. Chưa kể khi thực hiện tại xứ người, nếu xảy ra những biến chứng rủi ro, người bệnh cũng chẳng biết đâu mà cầu cứu vì những nơi này làm "chui".
Tỉnh Quảng Nam miền Trung, có thôn An Lương, xã Tam Anh Bắc, huyện Núi Thành, là nơi cư ngụ của anh Nguyễn Đình Nhi và con trai Nguyễn Đình Vương. Người trong thôn An Lương gọi hai cha con này là người rắn vì căn bệnh ngoài da quái ác và khó chữa mà anh Nguyễn Đình Nhi phải chịu đựng 47 năm nay. Đứa con trai duy nhất của anh, Nguyễn Đình Vương, cũng bị căn bệnh ngoài da giống như bố từ lúc sinh ra.
Một ủy ban cố vấn cho Cục quản lý Thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) đang tranh luận về một kỹ thuật mới, sử dụng ADN của 3 người khác nhau để tạo thành các phôi thai không mắc một loại bệnh di truyền nhất định.
Trong khi có những câu hỏi có thể dễ dàng hỏi trực tiếp mà không lo bị đánh giá thế này thế kia thì cũng có những thắc mắc mà chị em tuyệt đối không dám đề cập với người yêu.
"Mọi người đều đến động viên, chia sẻ với tôi. Nhưng nỗi đau khôn tả của tôi, chính là việc họ gán ghép hình ảnh đám cưới con tôi với cái chết thương đau của em trai"
End of content
Không có tin nào tiếp theo